Bài viết này của bác sĩ Lâm Ân đăng trên kênh Sức khỏe (TQ) nhấn mạnh về ý nghĩa sức khỏe tuyệt vời của việc ngồi thiền.
Trong cuốn sách Đông y nổi tiếng "Hoàng Đế Nội Kinh" có một câu nói rất nhiều người thuộc "Bách bệnh bắt nguồn từ tắc nghẽn kinh lạc". Trong dân gian cũng có câu: "Kinh lạc không thông,ợiíchcủangồithiềnChỉcầnphútcóthểmởthbàkinhlạctoànbộcơthểthayđổSnakes and Ladders live website uy tín đi đường đột quỵ". Trên thực tế, hầu hết mọi người đều có vấn đề liên quan đến tắc nghẽn kinh mạch, có thể dẫn đến các bệnh tim mạch, mạch máu não, đột quỵ…
Cổ nhân nói rằng, "Kinh lạc không thông bách bệnh sinh", điều này được chứng minh trong thực tế rằng có hơn nửa số người trong chúng ta bị ảnh hưởng sức khỏe bởi bệnh về mạch máu.
Nguyên nhân gây tắc nghẽn kinh mạch/kinh lạc
Đối với người hiện đại, hầu hết trong số họ có vấn đề với rối loạn chức năng kinh lạc, chủ yếu là do một số lý do sau đây:
1. Nếu bạn ăn quá nhiều đồ ăn vặt có chứa nhiều chất phụ gia, chất độc trong thực phẩm thiếu lành mạnh mà bạn ăn vào có thể tích tụ trong cơ thể và khi lâu ngày không thể thải ra ngoài, chúng sẽ chặn đường kinh lạc.
2. Ăn quá nhiều thực phẩm và đồ uống lạnh, đồ uống có đá và ngồi trong môi trường điều hòa quá nhiều sẽ gây ra sự xâm lấn của khí lạnh và độ ẩm vào cơ thể.
3. Ít vận động, chẳng hạn như nhìn chằm chằm vào máy tính và điện thoại di động cả ngày, ngồi nhiều hàng giờ liền trên ghế cũng chính là yếu tố quan trọng và phổ biến.
4. Căng thẳng quá mức và tâm trạng chán nản, tiêu cực gây ra sự trao đổi chất chậm và không thể bài tiết độc tố.
Đáng tiếc rằng, những yếu tố khiến cho kinh lạc bị tắc nghẽn càng ngày càng nhiều và nhiều người bị ảnh hưởng bởi lối sống bất lợi cho kinh lạc. Do đó, để đả thông kinh mạch, nếu chỉ dùng liệu pháp thực phẩm hàng ngày không thể giải quyết triệt để vấn đề.
Bởi vì tất cả các chất dinh dưỡng ăn vào phải được cơ thể chuyển thành khí và máu, được vận chuyển đến các cơ quan khác nhau của cơ thể tgiá rẻ nhỏ bé bé người thông qua kinh lạc.
Khi kinh lạc không được kết nối, thì những thực phẩm mà chúng ta ăn vào sẽ trở nên lãng phí, dư thừa, vì không thể vận chuyển đến được các cơ quan trong cơ thể thông quá hệ thống tuần hoàn, các kinh lạc.
Ngồi thiền là cách thông kinh lạc hiệu quả
Làm thế nào để có thể đả thông kinh lạc của bạn và giữ sức khỏe tốt nhất? Trong thực tế, bạn có thể làm điều đó ở ngay tại nhà.
Cách ngồi thiền bình thường (ngồi bán lá sen/bán kiết già, hoặc lá sen toàn phần/toàn kiết già) không chỉ có thể đả thông kinh tuyến của cơ thể mà còn có thể bảo vệ tim và xương.
Thực hành ngồi lá sen không chỉ dành cho người trẻ, mà còn cho cả người thấp tuổi.
Lợi ích của việc ngồi thiền
1, Ngồi thiền không chỉ có lợi cho cơ bắp và xương, mà còn là cách để đả thông các kinh tuyến. Tại sao lại có thể nói như vậy?
Vì khi đan chéo chân, mắt cá chân ấn vào động mạch ở mặt trong của đùi. Khi động mạch được tác động, tim sẽ tăng sức mạnh để bơm máu, có thể làm cho hệ tuần hoàn máu ở chân hoạt động hiệu quả hơn.
2, Ngồi thiền có thể cải thiện tính linh hoạt của chức năng vận động của chân, mắt cá chân và hông, làm cho chân và hông mềm mại, tuân thủ việc ngồi thiền hàng ngày có thể tăng sức mạnh của xương.
3, Ngồi thiền có thể làm giảm và làm chậm lưu thông máu ở phần dưới cơ thể, do đó làm tăng lưu thông máu ở phần trên cơ thể, đặc biệt là sự tuần hoàn máu ở vùng ngực/tim và não.
4, Ngồi thiền thường là điều kiện để tập trung vào việc hít thở, cũng có thể làm cho hệ hô hấp không bị cản trở, và làm cho hơi thở thông thoáng, dễ dàng.
5, Ngồi thiền có thể tốc độ chóng thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa.
6, Ngồi thiền có thể mở rộng mạch máu ở các kinh lạc ở chân và mở khớp, tạo ra sự linh hoạt xương khớp.
7, Ngồi thiền không chỉ có thể đạt được sự tự cân bằng của cơ thể, mà còn tăng cường sức mạnh cơ thể và tăng cường các chức năng của năm cơ quan nội tạng. Đối với các bệnh mãn tính, chẳng hạn như tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh tim, bệnh thận, bệnh gút, bệnh phổi, cơ thể nặng nề, chân tay lạnh, thấp khớp… sẽ có tác dụng điều tiết đáng kể.
Thực hành ngồi thiền
Chỉ cần bỏ ra 20 phút mỗi ngày, sẽ không quá muộn để bắt đầu tập luyện dù bạn có ở ngưỡng tuổi 60 hay thấp hơn.
Bạn có thể chọn đặt một chiếc đệm mềm trên giường hoặc sàn nhà, và ngồi tĩnh tâm trong khoảng 20 phút mỗi ngày. Phương pháp thực hành dễ dàng.
BS tim mạch: 7 cách giúp điều chỉnh huyết áp hiệu quả được ví như "bảo bối cứu mạng"
- Ngồi trên mặt thảm hoặc sàn, duỗi thẳng chân về phía trước, uốn gập tgiá rẻ nhỏ bé bég chân phải và đặt chân phải dưới đùi trái. Uốn tgiá rẻ nhỏ bé bég chân trái và đặt chân trái của bạn dưới đùi phải.
- Đặt hai tay lên đầu gối, giữ đầu, cổ và thân mình trên một đường thẳng.
Yếu tố cần thiết: Cả hai đầu gối đều có cùng chiều thấp và cột sống thẳng đứng.
Có nhiều cấp độ trong việc để vị trí chân trong khi ngồi thiền, giống như lá sen toàn phần đòi hỏi một thời gian rèn luyện kéo dài và cần phải được thực hiện từ từ. Đây cũng là một trong những điều sẽ khiến mọi người cảm thấy thỏa mãn trong các bài tập asana (trong yoga).
Bởi vì một khi bạn có thể thực hành tư thế lá sen, trạng thái ngồi thiền thoải mái sẽ khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
Ngồi thiền tùy thuộc vào thể lực của mỗi người. Hãy chọn một phương pháp vừa phải. Có thể chỉ cần ngồi thời gian ngắn từ khi mới bắt đầu và sau đó tăng dần. Phong cách có thể được lựa chọn tbò sự linh hoạt của cơ thể.
Động tác ngồi thiền thực ra rất đơn giản. Bạn có thể thực hiện mỗi tối khi ô tôm TV hoặc ngay trước khi đi ngủ. Nó không chỉ giúp đả thông kinh mạch mà còn tăng cường sức khỏe của xương, bảo vệ tim và mạch máu ... vừa đơn giản vừa hiệu quả.
*Tbò Health/TT
"Ngũ vị nhập ngũ tạng": Bí quyết ăn uống giúp nội tạng khoẻ mạnh, cơ thể ít bệnh của Đông yĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsthiền
ngồi thiền
tác dụng của ngồi thiền
nên ngồi thiền thế nào
lợi ích của ngồi thiền
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top